^Back To Top
foto1 foto2 foto3 foto4 foto5

Tỷ Giá / Giá Vàng

Tỷ giá Loại tiền VNĐ
  • USD
  • EUR
  • HKD
  • CHF
  • JPY
  • AUD
  • CAD
  • SGD
  • NZD
  • THB
  • NOK
Giá vàng 99,99
Mua Bán
  • SJC 10:00
  • SJC lẻ :00
(Đơn vị: 1000đ/chỉ)
Nguồn: VietPublic

Tai lieu ke toan may

PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH - CẦN QUAN TÂM ĐẾN CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

Di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là “tài sản” vô giá mà các thế hệ cha ông đi trước đã để lại cho chúng ta hôm nay, nó có thể trở thành một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch nhân văn khi chúng ta biết khai thác phát huy giá trị để phục vụ cho hoạt động du lịch. Luật du lịch Việt Nam (năm 2005) ghi rõ: Tài…
34

Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh hân hoan chào đón tân sinh viên K16 nhập học

in Tin tức - Sự kiện
Ngay từ sáng sớm ngày 06/9/2023, Các tân sinh viên Khóa 16 - Đại học chính quy trúng tuyển vào Khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học Hà Tĩnh và phụ…
79

Tầm quan trọng của chuẩn mực kế toán công quốc tế và lộ trình ban hành, áp dụng chuẩn mực kế toán công Việt Nam

in Tin tức - Sự kiện
Tóm tắt Trước sự phát triển và phức tạp của các hoạt động Chính phủ, nhiều quốc gia trên thế giới đã gặp khó khăn trong việc giải thích và sử dụng…
73

Bàn về vấn đề chuyển dịch lao động ở Hà Tĩnh

in Tin tức - Sự kiện
Cơ hội việc làm và thu nhập cạnh tranh đã thúc đẩy chuyển dịch lao động giữa các quốc gia và vùng miền. Hà Tĩnh là tỉnh được đánh giá có mức độ…

Sinh viên nổi bật

Tín dụng xanh – Xu hướng tài chính hiện đại

Sự tăng trưởng của nền kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đời sống xã hội, nhưng kéo theo là những tác động ngày càng nghiêm trọng đến môi trường. Khi đó, vai trò của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng được đẩy lên cao với xu hướng tín dụng xanh.

Tín dụng xanh (Green Credit) được hiểu là việc các tổ chức tín dụng cho vay đối với các nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, sản xuất kinh doanh mà không gây rủi ro đến môi trường, góp phần bảo vệ hệ sinh thái chung.

 Tín dụng xanh có lẽ là khái niệm còn khá mới mẻ với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khi xã hội phát triển, đời sống người dân và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngày càng ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến môi trường, thì khái niệm "tín dụng xanh" thực sự cần được quan tâm đúng mức. Đây là sự cần thiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra trên toàn cầu, nhất là khi Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức độ ô nhiễm cao hiện nay. Sự tăng trưởng của nền kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đời sống xã hội, nhưng kéo theo là những tác động ngày càng nghiêm trọng đến môi trường. Khi đó, vai trò của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng được đẩy lên cao với xu hướng tín dụng xanh.

(Hình minh họa: nguồn chcu.com)

Trên thực tế, xu hướng tăng trưởng tín dụng xanh đã phát triển từ lâu trên thế giới với các dự án tiết kiệm năng lượng, tái tạo năng lượng và công nghệ sạch nhằm hướng đến mục tiêu kép là tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường. Đối với người dân và các tổ chức, doanh nghiệp, tín dụng xanh chính là giải pháp quan trọng, giúp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ đời sống và qui trình sản xuất đến môi trường và xã hội, góp phần vào quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong khi đó, về phía ngân hàng, việc triển khai chương trình tín dụng xanh cũng giúp ngân hàng giảm thiểu các khoản nợ khó đòi, tăng cường mức độ ổn định tài chính và bảo vệ hình ảnh thương hiệu trên thị trường.

            Tuy nhiên, tín dụng xanh không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức với cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng. Đối với doanh nghiệp, tín dụng xanh đòi hỏi những yêu cầu khắt khe từ phía ngân hàng để đủ điều kiện cấp vốn. Trong khi đó, các ngân hàng coi đây là cơ hội để mở rộng kinh doanh là một chiến lược rất thông minh trong thời đại hiện nay. Do vậy, việc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức tài chính chọn chung một mục tiêu phát triển sẽ nhanh chóng  giúp nền kinh tế phát triển bền vững hơn.

Copyright © 2013. Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hà Tĩnh Rights Reserved.


Facebook twitter youtube